Bạn có biết tại sao loài ong rất chăm chỉ không?

Giải đáp những câu hỏi về bí mật của thế giới động vật: ong ?

Trong một đàn ong, ngoài ong mẹ và ong đực ra thì số còn lại chủ yếu là ong thợ. Ong thợ là loài ong cái có cơ thể rưới nhất, phát triển cũng không được hoàn chỉnh. Trong đàn, số ong thợ có thể lên tóc hàng vạn con, nhiệm vụ của chúng là chuyên đi kiếm mật. Ngoài ra, các hoạt động như xây tổ, phòng chống kẻ thù, nuôi ấu trùng ong… đều do ong thợ đảm đương.

Vào mùa xuân và mùa hè khi trăm hoa nở rộ ong thợ là bận rộn nhất. Chúng sẽ bay tới những bông hoa hút cho đến khi no mật sẽ quay về tổ nhả mật ra rồi sau đó lại tiếp tục bay đi. Thông thường một ngày, một chú ong thợ phải ra ngoài lấy mật hon 40 lần, mỗi lần phải lấy mật ở hơn 100 bông hoa bởi lượng mật ở mỗi bông chỉ có khoảng 0,5 gram. Nếu chúng ta mua một bình mật ong 0,5 lít thì những con ong nhỏ phải lấy mật ở khoảng 10 vạn bông hoa, hơn nữa chính phải bay xa với dặm trình lên tới hàng trăm nghìn mét. Tiếp sau đó, để biến những mật hoa đó thành mật ong chúng phải tốn rất nhiều công sức và gặp rất nhiều trắc trở. Ong thợ phải đưa mật hoa vào điều chế trong dạ dày sau đó chúng mới nhả mật ra, rồi lại nuốt vào, rồi lại nhả ra. Cứ như vậy, tổng cộng chúng phải làm tới 100-200 lần cuối cùng mới cho ra những sản phẩm mật hoàn chỉnh.

Đọc Thêm:  Tại sao quả trứng gà có một đầu to một đầu nhỏ?

Ong thợ rất nâng niu, che chở cho ong mẹ đặc biệt trong thời kì ong mẹ đẻ trứng. Bởi ong mẹ là chúa của đàn ong, phẩm chất và khả năng đẻ trứng của nó quyết định sự mạnh yếu của cả đàn.

Những câu hỏi kỳ thú về thế giới quanh ta: ong ?

Ngoài ra ong thợ còn đảm nhận chức năng cải thiện môi trường của đàn ong. Khi nhiệt độ trong tổ cao chúng sẽ tự động quạt đôi cánh của mình để “thông gió”, làm tăng thêm thành phần nước, độ ẩm cho đàn ong, từ đó làm giảm nhiệt độ xuống. Khi mùa đông nhiệt độ xuống thấp, đàn ong mật sẽ tập họp vói mật độ dày nhằm hạn chế sự tỏa nhiệt của cả đàn.

Trong suốt thòi kì hoạt động của đàn ong, ong thợ thường nuôi dưỡng và quan tâm tói ong đực. Chỉ có khi nào nguồn mật ngọt ở ngoài ít thì ong thợ mói bỏ ong đực mà đi. Ong đực không thể độc lập kiếm thức ăn, cũng không thể tự bảo vệ mình. Nếu ròi xa đàn chúng chỉ có con đưòTig chết mà thôi.

Ong lấy mật không chỉ là sự sinh tồn giống loài mà còn có tác dụng rất lớn cho phấn hoa của thực vật. Thông qua việc truyền phấn của ong mật sản lượng hoa quả và cây lương thực cũng vì đó mà tăng lên.

Mặc dù ong mật là loài bé nhỏ nhưng chúng rất bận rộn và chăm chỉ. Những phẩm chất này là những bản năng vốn có từ khi sinh ra. Cuộc sống bầy đàn theo kiểu phân công họp tác, cùng nhau dự trữ thức ăn, nuôi dưỡng con cháu, bảo vệ tổ, đã tạo ra những điều kiện sinh tồn tốt đẹp cho ong mật. Việc cùng nhau lấy thức ăn và phòng chống kẻ thù đã giúp chúng bảo tồn nòi giống.

Đọc Thêm:  Có hay không có nghĩa địa thần bí của voi?

Viết một bình luận