Quan sát thế giới nguyên tử nhỏ bé như thế nào?

Vật lí – 10 Vạn Câu Hỏi Câu Hỏi Vì Sao Các loại vật chất trong đời sống hàng ngày đều do một lượng lớn các nguyên tử hoá hợp ngưng tụ lại mà thành. Trên cấp độ hoá học, nguyên tử là đơn vị cơ bản cấu thành thế giới vật chất. Vậy thì, … Đọc tiếp

Vì sao độ dài đường bờ biển không thể đo chính xác được?

Vật lí – 10 Vạn Câu Hỏi Câu Hỏi Vì Sao Trên bản đồ, Trung Quốc có đường bờ biển khá dài, còn trong sách giáo khoa địa lí lại thường viết đường bờ biển Trung Quốc dài cụ thể bao nhiêu. Độ dài đường bờ biển được đo như thế nào nhỉ? Một phương … Đọc tiếp

“Hiệu ứng cánh bướm” của giới tự nhiên là gì?

Vật lí – 10 Vạn Câu Hỏi Câu Hỏi Vì Sao Nhà thiên văn, nhà toán học và nhà vật lí người Pháp của thế kỉ XVIII, Laplace, đã nói: nếu có một vị thiên tài biết được tất cả các quan hệ của mọi sự vật trong Vũ Trụ thì người đó ắt có … Đọc tiếp

Vì sao laze có thể làm cho nguyên tử “nguội” đi?

Vật lí – 10 Vạn Câu Hỏi Câu Hỏi Vì Sao Năm 1997, một người Mĩ gốc Hoa nhận được giải thưởng cao nhất của vật lí học – giải Nobel về vật lí. Ông là giáo sư vật lí Chu Đệ Văn, năm ấy 50 tuổi, thuộc Trường đại học Stanford của Mĩ. Thành … Đọc tiếp

Vì sao nói mô hình kết cấu phân tử của C60 giống quả bóng đá?

Vật lí – 10 Vạn Câu Hỏi Câu Hỏi Vì Sao Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Menđêlêep, nguyên tố cacbon (kí hiệu hoá học là C) là một nguyên tố hết sức sinh động. Các nhà khoa học, sau khi dùng tia X tiến hành “kiểm tra toàn bộ” đối với cấu … Đọc tiếp

Vì sao nói tinh thể lỏng vừa không phải là tinh thể cũng không phải là chất lỏng?

Vật lí – 10 Vạn Câu Hỏi Câu Hỏi Vì Sao Người ta thường chia chất rắn ra làm hai loại lớn: tinh thể và phi tinh thể (vô định hình), như thạch anh, mica, nước đá, kim loại v.v. thuộc về tinh thể. Tinh thể có ngoại hình hình học quy củ. Khi bị … Đọc tiếp