Vì sao thiên văn phải dùng năm ánh sáng để tính khoảng cách?

Khoa học vũ trụ – 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao Trong cuộc sống ta thường lấy: cm, m, km là đơn vị tính độ dài. Ví dụ một tấm kính có độ dày 1 cm, 1 người cao 1,8 m, khoảng cách giữa hai thành phố là 1000 km v.v. Ta có thể thấy: … Đọc tiếp

Thế nào gọi là thiên văn học toàn sóng?

Khoa học vũ trụ – 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao Kính viễn vọng từ khi phát minh đến nay chưa đến 4 thế kỷ. Ngày nay đường kính kính viễn vọng quang học rất to, uy lực rất mạnh, vượt xa so với kính viễn vọng thuở ban đầu. Mặc dù thế, nhiệm vụ … Đọc tiếp

Vì sao ngày càng chế tạo kính viễn vọng lớn hơn?

Khoa học vũ trụ – 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao Nếu sử dụng kính viễn vọng thông thường để quan sát bầu trời sao mênh mông, bạn sẽ phát hiện vũ trụ là một bầu thiên hà nhiều màu sắc, luôn biến ảo. Không những bạn có thể nhìn thấy những dãy núi vòng … Đọc tiếp

Thế nào kính viễn vọng vô tuyến?

Khoa học vũ trụ – 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao Năm 1931 – 1932 kỹ sư vô tuyến Mỹ là Jansky dùng máy thu sóng ngắn và anten định hướng để nghiên cứu những tín hiệu từ xa đã phát hiện một nhiễu rất kỳ quái. Cường độ nhiễu biến đổi dần trong 24 … Đọc tiếp

Vì sao các nhà thiên văn dùng kính viễn vọng để quan trắc các vì sao?

Khoa học vũ trụ – 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao Ta thường nói: “sao dày đặc”, “không đếm xuể” để hình dung số sao trên trời rất nhiều. Thực ra số sao mắt thường có thể nhìn thấy không nhiều như ta tưởng tượng. Các nhà thiên văn đã tính chính xác có khoảng … Đọc tiếp

Vì sao các nhà thiên văn phải chụp ảnh các ngôi sao?

Khoa học vũ trụ – 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao Chụp ảnh là để lưu lại cho chúng ta những kỷ niệm tốt đẹp và lâu dài. Thế mà các nhà thiên văn lại chụp ảnh các ngôi sao trên trời để làm gì? Nguyên là có rất nhiều hiện tượng thiên văn chỉ … Đọc tiếp

Vì sao dưới đáy biển cũng xây dựng “đài thiên văn”?

Khoa học vũ trụ – 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao Nói chung các đài thiên văn đều đặt trên đỉnh núi để quan trắc tốt. Nhằm tránh ảnh hưởng của không khí đối với quan trắc thiên văn, các nhà khoa học đã dời đài thiên văn ra ngoài tầng khí quyển. Nhưng chắc … Đọc tiếp

Vì sao các đài thiên văn thường đặt trên đỉnh núi?

Khoa học vũ trụ – 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao Các đài thiên văn chủ yếu là những cơ sở để quan trắc thiên văn và nghiên cứu, nên các đài thiên văn phần nhiều được đặt trên đỉnh núi. Công việc chủ yếu của đài thiên văn là dùng kính viễn vọng thiên … Đọc tiếp