Vì sao một số loài thằn lằn có thể đổi màu?

Giải đáp những câu hỏi về bí mật của thế giới động vật: thằn lằn

Một số loài thằn Icằn đổi màu người xưa gọi là Tị dịch. Nó là loại thằn lằn sống trên cây. Chúng thuộc loài động vật bò sát, phân bô ở đại lục châu Phi và Ấn Độ. Chúng có thể thay đổi màu sắc theo sự biến đổi của nhiệt độ ánh sáng và môi trường xung quanh. Chẳng hạn khi chúng trèo lên cây cơ thể sẽ biến thành màu xanh, hơn nữa khả năng biến ra tất cả các màu sắc là rất ít. Sở dĩ thằn Icằn biến sắc có thể đổi màu được là vì giữa lớp biểu bì Và trên bì của chúng có các tế bào sắc tố đặc biệt. Ví dụ lớp dưới da bên ngoài gồm các tế bào sắc tố màu xanh và màu vàng tiếp đó là màu xanh lam và màu tím. Trong đó tầng tối nhất là tế bào sắc tố màu đen.

Do sự tác động qua lại và sự hoạt động của các tế bào sắc tố mà lớp da của chúng có thể xuất’t hiện các màu sắc biến đổi tương ứng. Ví dụ như các tế bào sắc tố màu vàng nở ra và lặp lại với các tế bào sắc tố màu xanh lam. Chúng sẽ có màu xanh dịu.

Những câu hỏi kỳ thú về thế giới quanh ta: thằn lằn

Dưới sự chiếu sáng mạnh của ánh sáng, các tế bào Sắc tố màu trắng cũng có tác dụng khiến cho thể sắc của chúng nhạt hơn. Lúc chúng hấp dẫn nhất là khi chúng bò trên những chiếc dây thường, thể sắc của chúng cũng thay đổi giống hệt màu sắc của dây thường, sự điều tiết thể sắc của thằn lằn biến sắc luôn giống với màu sắc của môi trường xung quanh.

Đọc Thêm:  "Hành vi xoa dịu" của khỉ có ý nghĩa gì?

Như vậy vừa có thể tự vệ và ngụy trang vừa ẩn nấp để bắt mồi. Điều đó đã chứng tỏ sự thích nghi của động vật với môi trường. Ngoài ra các nhà nghiên cứu khoa học còn phát hiện khi biến sắc chúng không chỉ chịu ảnh hưởng nhiệt độ và ánh sáng mà còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên như các dược phẩm hóa học và sự điều tiết của các kích tố trong cơ thể cũng có mối quan hệ nhất định.

Viết một bình luận