Tại sao gọi dơi là “ra đa sống”?

Bí mật về thế giới động vật: dơi 

Vào mùa hè, khi màn đêm buông xuống bạn thường nhìn thấy những loài động vật giống như con chuột nhưng lại có thể bay xung quanh nhà, khu vườn. Chúng vừa bay vừa kêu. Thật là kì lạ, chúng không phải là chim cũng chẳng phải là chuột mà là một loài thú duy nhất có cánh – đó chính là loài dơi. Có người còn gọi chúng là “Chuột bay”. Điều khiến cho bạn cảm thấy kì lạ hơn chính là trong khi bay nhanh để đôi mắt còn trông vào ban đêm chúng lại có thể bắt được chính xác những con côn trùng nhỏ xíu. Chúng có thể lướt qua, bay qua rất nhanh nhẹn và nliẹ nhàng qua các chướng ngại vật trong không trung.

Cho dù chúng có bay trong nhà hay bay trong khu rừng, thì cũng không bao giờ va vào vách tường hoặc vướng vào cành cây, luôn luôn bình an vô sự.

Chắc chắn sẽ hỏi, tại sao loài dơi lại có kĩ năng bay đặc biệt nhanh nhạy và chuẩn xác đến như vậy? về vấn đề này, các nhà sinh vật học đã tiến hành rất nhiều thí nghiệm thú vị, có ý nghĩa sâu sắc. Nếu đặt con doi vào trong căn phòng chăng đầy các lưới sắt, đóng cánh cửa lại, kết quả cho thấy, trong màn đêm đen tối, dơi có thể lách qua các khe hở trong không trung, bay đi một cách rất linh hoạt vừa không đụng phải lưới sắt vừa không đâm phải vách tường. Cho dù dùng vải đen bịt mắt

Đọc Thêm:  Tại sao chó khi ngủ lại thích giấu mũi dưới chân trước?

của chúng thì cũng không ngăn cản được đường bay của chúng. Ngay cả sau khi bịt mắt của chúng thì chúng vẫn bay một cách rất bình thường.

Thế nhưng, một khi bịt chặt tai của chúng lại hoặc bịt chặt miệng của chúng thì dơi sẽ phải chịu bó tay. Khi bay sẽ va đập lung tung và đến côn trùng cũng không thể bắt được. Sau đó nếu bịt tai và miệng của chúng, thì dơi lại khôi phục được trạng thái bay bình thường như lúc ban đầu và có thể bay nhanh để bắt các loài côn trùng bay. Thí nghiệm trên cho thấy khả năng bắt côn trùng bay rất tài tình của loài doi, nguyên do không phải Là ở chỗ đôi mắt Và mũi của chúng mà chính là ở đôi tai và môi của chúng, về vấn đề này, các nhà sinh vật học sau khi sử dụng máy điện tử đo sóng siêu thanh đã phát hiện ra, loài dơi đã sử dụng sóng siêu thanh để định vị “phương hướng”. Cũng có thể nói rằng, do có sự trợ giúp của âm thanh nên dơi đã nhận ra phương hướng bay của chúng, giúp cho chúng đuổi bắt các côn trùng nhỏ xíu.

Sóng siêu thanh do dơi phát ra được sinh ra từ bộ phận yết hầu (họng) của chúng. Sau đó lcỊÌ thông qua miệng đê’ phản xạ ra ngoài. Khi gặp côn trùng hoặc chướng ngại vật, sóng siêu thanh sẽ bị phản xạ trở lại, sau khi tai của con dơi nhcận được tín hiệu của sóng phản hồi, thì có thể nhanh chóng phán đoán định vị được phương vị, khoảng cách của Vật thể. Như Vậy là, nếu Ià thực vật thì bị chúng bắt còn nếu là chướng ngại vật thì chúng né tránh. Các nhà khoa học thường gọi phương thức thăm dò mục tiêu này của con doi Ià “Định vị âm thanh phản hồi”.

Đọc Thêm:  Tại sao sau khi gà mái đẻ trứng lại hay cục tác?

Những câu hỏi kỳ thú về thế giới quanh ta: Dơi

Sóng siêu thanh do dơi phát ra rất mạnh, tần sô của nó cao gà’p 5 lần thính giác của tai ngưòi. Tính linh hoạt và chứih xác trong việc bắt côn trùng đang bay cùa loài dơi khiến mọi người cảm thấy kì lạ, ngạc nhiên.

Bình quân trong vòng 1 phút chúng có thể săn bắt được 14 côn trùng đang bay. Ngoài ra, khả năng chống nhiễu của hệ thống định vị âm thanh phản hồi cùa dơi củng rất tốt. Khi tiếng ồn âm thanh phát ra cao gấp 100 lần so với sóng siêu thanh do doi phát ra, chúng vẫn hoạt động một cách có hiệu quả. Do đó, chúng ta có thể phóng theo đó để sáng tạo ra trang thiết bị chống nhiễu của ra đa và sản xuất ra các loại ra đa.

Hiện tại chúng ta đã thấy rõ, quả thực không phải xa vòi gì hết. Doi thực sự đã dựa vào máy đo câm thanh phản hồi rất chừih xác, nhanh nhạy để tìm đường, kiếm mồi trong không trung đêm tối. Chẳng trách mà ngưòi ta coi chúng như là “Ra đa sống”.

Viết một bình luận