Tại sao cá kình cùng nhau lên bãi cát để rồi mắc cạn đến chết?

Giải đáp những câu hỏi về bí mật của thế giới động vật: cá kình 

Tháng 9 năm 1981, ở Mobate của úc bỗng nhiên xuất hiện hiện tượng “có ít nhất 160 con cá kình lớn xông thẳng lên bãi cát, cho dù có rất nhiều người đến cứu viện, họ tưới nước lên chúng, nghĩ ra rất nhiều cách để kéo chúng trớ lại vói biển. Mặc dù mất 30 giờ cấp cứu nhưng sự nỗ lực của họ đã không kết quả.

Cá kình kết đàn bơi về phía bãi cát rồi mắc cạn mà chết. Hành vi này của cá kình thật khó hiểu, có người gọi đó là “tự sát tập thể”. Các nhà khoa học sẽ cho chúng ta câu trả lời. Họ cho rằng cá kình đơn độc mắc cạn là do t’mh trạng định vị tiếng vọng đã bị biến chuyển xấu đi. Chúng ta cũng biết cá kình lợi dụng hệ thống định vị bằng sóng âm (Xô-na) trong cơ thể, nhờ vào sự lan truyền của âm thanh để phân biệt môi trường xung quanh. Nhà khoa học người Anh sau khi giải phẫu xác cá kình phát hiện thấy có loại bọ dài 2,5cm ở trong tai cá Kình, căn cứ vào đó ông cho rằng loài bọ đó đã làm rối loạn hệ thống định vị tiếng vọng của cá k’mh làm cho nó bị mắc cạn. Một nhà khoa học khác cho biết vào tháng 8 năm 1997, có khoảng 300 con cá kình tự sát tập thể, lúc đó đốm đen của mặt trời rất mạnh làm phá hỏng hệ thống định vị tiếng vọng của cá Kình. Một nhà sinh vật địa chất người Mỹ cho rằng: cá kình boi dựa theo đường từ lực của từ trường, mà từ trường ở những nơi chúng tự sát Lại tương đối yếu, vì thế đầu óc chúng quay cuồng mất phương hướng để rồi chết cạn.

Đọc Thêm:  Tại sao người ta lại gọi là con cào cào?

Những câu hỏi kỳ thú về thế giới quanh ta: cá kình 

Ngoài ra còn có sự ảnh hưởng của tiếng ồn, nhà khoa học người Mỹ cho rằng hải quân diễn tập hoặc Vận tải đường biển nhiều cũng tạo ra tiếng ồn quấy nhiều khả năng phân biệt phương hướng và định vỊ tiếng vọng của cá kình mà dẫn đến hiện tượng trên.

Ngoài ra còn có người cho rằng: do con cá đầu đàn bị mắc một chứng bệnh rất nguy hiểm giống như bệnh đờ đẫn ở người nên nó dẫn cả đàn theo. Còn có thuyết thần kinh trúng độc. Nhà khoa học người Nhật Bản đã giái phcẫu loài cá nưọc bị mắc cạn chết, ông phát hiện thấy hàm lượng chất độc như Sandingjixi, Sanbenjixi rất cao, đây lại là những chất cực độc có thể hòa tan trong nước biển. Những chất độc này sẽ Iàm tổn thương hộ thống thần kinh và nội tạng, hủy hoại khcả năng phân biệt phưong hưng. Các chất độc này có nguồn gốc từ phần nguyên liệu được bôi lên vỏ thuyền để tránh các locài động Vcật nhuyễn thể, rong tảo bám vào cư trú.

Viết một bình luận