Sự khác nhau giữa voi cạn và voi biển?

Giải đáp những câu hỏi về bí mật của thế giới động vật: voi cạn và voi biển?

Nếu bạn ra câu đố: con gì có hai tai to như hai chiếc quạt và cái mũi dài dài, thì đến đứa trẻ 2 tuổi cũng đoán ra, đó chính là con voi. Những bạn nhỏ thích xem chương trình thế giới động vật đều không lạ lẫm gì với hình ảnh chú voi biển. Nhưng nếu bạn hỏi: voi biển khác với voi cạn như thế nào? Thì không phải ai cũng trả lời được câu hỏi này.

Trước hết chúng ta hãy nói một chút về lí do tại sao cá voi cạn và voi biển đều có tên chung là “voi” nhé! kì thực, chúng giống rưới ở chỗ cả hai đều có cặp răng nanh chỉ có điều to nhỏ khác nhau. Chiếc răng nanh dài nhất của loài voi cạn là 180cm, của voi biển là lOOcm. Ngoài ra, da của voi cạn và voi biển cũng giống nhau, vừa dầy, vừa nhăn nheo, lông ít. Vậy thì chúng khác nhau ở chỗ nào?

Thứ nhất là môi trường sống khác nhau: voi cạn thích thả bước trong những khu rừng nhiệt đói và cá nhiệt đói, vì thế quê hương của voi cạn là ở châu Phi và châu A; còn voi biển lại sống ở những vùng biển lạnh giá, vì thế đại dương bao la chính là “nhà” của chúng. Thứ hai là sở thích ăn uống khác nhau: thức ăn chủ yếu của voi cạn là mầm cây, măng tre, hoa quả dại và cỏ non; còn voi biển lại thích đồ ăn tanh, chúng thường ăn những động vật nlauyễn thể có vỏ ở đáy biển. Thứ ba là ngoại hình không giống nhau: voi cạn có cái mũi rất dài hình ống tròn, có thể vươn ra và hai cái tai to như hai chiếc quạt lá cọ; còn voi biển lại không có. Thứ tư là sự khác biệt về trọng lươngj; voi cạn lón nhất có trọng lượng đến hơn 6 tấn, còn voi biển lớn nhất cũng chỉ có 1,5 tấn, voi cạn hon đến xấp xỉ 4 lần. Xét từ góc độ phân loại động vật mà nói, vói cái mũi dài thì voi cạn cũng trở thành loài riêng biệt; còn voi biển lại cùng nhóm chân vây vói Sư tử biển, báo biển, cá heo, hải ngưu.

Đọc Thêm:  Khi phía trước có thức ăn và có cả sự nguy hiểm thì mèo sẽ hành động ra sao?

Những câu hỏi kỳ thú về thế giới quanh ta: voi cạn và voi biển

Ngoài ra, xét về phương diện linh hoạt: voi cạn không những có thể được thuần hóa để vận chuyển hàng hóa cho con ngưòi mà chúng còn có thể được nuôi trong vưòn thú để khách du lịch tham quan chiêm ngưỡng. Ngoài ra, chúng còn là một “diễn viên” khéo léo, cái vòi của chúng lắc qua lắc lại vừa đón nhận sự hoan nghênh của khán giả vừa nhặt những hoa quả và cỏ trên đất mà khán giả thưởng cho, hoặc chúng dùng vòi phun nước lên để tắm… khiến khách tham quan thích thú vô cùng, voi cạn còn đóng vai trò quan trọng trong những gánh xiếc khiến khán giả vỗ tay không ngừng. Còn ấn tượng mà voi biển để lại trong lòng mọi ngưòi lại chỉ là một “thợ lặn” của đại dương mênh mông.

Viết một bình luận