Chim cốc bắt cá như thế nào?

Giải đáp những câu hỏi về bí mật của thế giới động vật: Chim cốc 

Chim cốc rất giỏi trong việc bắt cá. Toàn thân của chúng được bao bọc bởi lớp lông màu đen. Vì thế nó được người ta gọi là “Ngư ưng”…

Chim cốc có thể bắt cá, thứ nhất là nói vì chúng là loài chim rất giỏi lặn dưới nước, chúng có thể lặn sâu tới khoảng 19m, cổ thể lâu tới 70 giây mà vẫn không ngoi lên mặt nước.

Thứ hai Là cấu tạo cơ thể chim cốc thích hợp với bắt cá. Mỏ chúng rất dài, có hình nón, đcầu mỏ trên có hình móc câu. Cái mỏ vừa dài lại có hình móc câu như vậy trông Lại càng giống như cần câu cá. Mỏ dưới của chim cốc có một túi do kVp da của yết hầu mở rộng mà thành, đó chính là “giỏ đựng cá” thiên nhiên. Giữa các ngón chân của chim cốc có màng nên rất phù họp với việc bơi lội.

Những câu hỏi kỳ thú về thế giới quanh ta: Chim cốc

Chim cốc bắt cá rất khéo, đầu nó bơi qua bơi lại trên mặt nước cố ý làm kinh động đàn cá sau đó lặn thật nhanh xuống nước dùng mỏ bắt cá rồi ngoi lên mặt nước lắc đầu một cái để bỏ cá Vào “giỏ” rồi lại tiếp tục bắt.

Do chim cốc đơn thuần bắt cá nên từ xưa ngư dân nuôi chúng để làm công cụ bắt cá. Trước: khi cho chúng đi bắt cá, họ dùng dây buộc cổ lại để phòng chúng nuốt xuống dạ dày đặt chúng vào lồng tre, sau đó đem chim cốc đến chỗ có nhiều cá rồi thả chúng xuống nước. Chim cốc cứ con lặn, con người trong rất vui mắt. Khi “giỏ” đã đầy cá, chúng lại quay về lồng tre, những người ngư dân thò tay vào miệng chúng để lấy cá ra. Có lúc họ bỏ dây buộc ở cổ chim ra để cho chúng nghi ngơi một lát sau đó Lại đưa chúng xuống nước bắt cá. Nếu gặp con cá to thì phải mấy con chim cốc hợp sức lại để bắt rồi đem con cá đó về lồng tre cho ngư dân dùng lưới vợt lên.

Đọc Thêm:  Vì sao lạc đà không cần ăn uống trong thời gian dài?

Viết một bình luận