Bạn có biết cừu Dolly được sinh ra như như thế nào không?

Bí mật về thế giới động vật: cừu Dolly

Thông thưòng sau khi cừu bố và cừu mẹ giao phối vói nhau thì cừu mẹ mang thai và sinh ra chú cừu con. Đây là phưong thức sinh sản hữu tính phổ biến của thế giói động vật. Vậy cừu Dolly đưọc sinh ra như thế nào?

“Cừu nhân bản” – Cừu Dolly thì lại được sinh ra bằng việc áp dụng phưong thức sinh sản vô tính hiếm thấy ở loài động vật đặc biệt là ở những loài động vật bậc cao. Cừu “Dolly” được sinh ra bằng việc áp dụng các kì thuật khoa học về nhân bản được sự chỉ đạo của tiến sĩ khoa học VVeiermote thuộc trung tâm nghiên cứu Luosiíu – Arửi Quốc. “Nhân bản” được dịch sang tiếng Anh đó là “Clone”, hiện tại, ý nghĩa nội hàm của từ ngữ này là sự nhân bản giữa sinh sản vô túih vói các tê bào.

Cừu Dolly được sinh ra qua quá trình sau: trước hết, lấy nhân tế bào từ trong tế bào bình thường ở tuyến vú của một con cừu mẹ 6 tuổi sau đó đem cấy vào trong tế bào trứng của một con cừu khác, làm cho nó sứih thành các phôi thai, rồi lại đem phôi thai này đưa vào trong tử cung của một con cừu mẹ thứ 3. Kết quả là vào tháng 7 năm 1996, một chú cừu đực đã ra đòi có tên là Dolly. Cìm Dolly là loài động vật có vú được sinh ra bằng phưong pháp “nhân bản” đầu tiên trên thế giói. Điều này đã gây chấn động dư luận quốc tế.

Đọc Thêm:  Tại sao vịt nhà không biết ấp trứng?

Cừu Dolly có 3 người mẹ. Một ngưòi mẹ cung cấp cho nó tế bào trứng, một cho nó nhân tê bào tuyến vú, một cho nó noi nuôi dưỡng phôi thai – tử cung. Thế nhưng, dưới góc độ di truyền học, người mẹ (cừu mẹ) 6 tuổi mà cung cấp cho nó nhân tế bào tuyến vú mói là ngưòi mẹ thực sự của cừu Dolly.

Những câu hỏi kỳ thú về thế giới quanh ta: chú cừu Dolly

Sau này, vào năm 1998, lần lượt các quốc gia như Nhật, Anh, Mỹ, Ý… lại cho ra đòi loài chuột bằng phưong pháp nhân bản. Năm 1999, tiến sĩ Dưong Hưong Trung ngưòi Hoa gốc Mĩ đã thành công trong việc nhân bản thành công tế bào của bò và đã mỏ ra kĩ thuật nhân bản rộng khắp.

Việc nghiên cứu và ứng dụng kĩ thuật nhân bản có ảnh hưỏng rất lón đối vói sinh trưởng của lìhân loại sau này. Bằng kĩ thuật nhân bản này con ngưòi có thể duy trì bảo tồn được những loài động vật hung dữ, đang có nguy cơ tuyệt chủng và phục chế những cơ quan của con ngưòi, đóng góp vào sự nghiệp y học thế giói.

Viết một bình luận